Bài đăng

Nhật ký giao dịch ngày 03.01.2024

Hình ảnh
 Trade #1: Buy EURGBP H4: M15: Kết quả: Linh hoạt thoát kèo sớm khi mẫu hình tiến triển không đẹp.

Nhật ký giao dịch ngày 02.01.2024

Hình ảnh
 Trade #1: Sell GBPCHF H4: M15: Kết quả: Điểm mở vị thế cực kỳ tốt với No drawdown. Tuy nhiên, tâm lý muốn chốt lệnh thắng cho kèo đầu tiên của năm mới (2024) đã khiến mình đóng vị thế sớm. Thay vì kiên nhẫn đợi hit TP2, mình đã thoát sớm với chỉ khoảng 50% tổng số lời có thể kiếm được nếu tuân thủ kỷ luật để cho thị trường làm công việc của nó.

Nhật ký giao dịch tuần từ 04/12 đến 08/12/2023

Hình ảnh
  Tổng kết:  - Tổng số lệnh: 8 - Winrate: 50% (Win: 4, Loss: 2, Break even: 2) - Trung bình thua: 16$/trade - Trung bình thắng: 127$/trade Reward/Risk: 7,93 Chi tiết các lệnh dưới đây: Trade #1: BUY CHFJPY H4: M15: Order hit and set stop Result: Trade #2: BUY AUDJPY H4: M15: Order hit but failure to create W formation: Time to exit trade early (result): Trade #3: BUY EURUSD H4: M15: Active and set stop: Result: Trade #4: BUY NZDJPY H4: M15: Order hit and set stop: Result:

Nhật ký giao dịch tuần từ 26/11 đến 01/12/2023

Hình ảnh
  Tổng kết:  - Tổng số lệnh: 8  - Winrate: 50% - Trung bình thua: 34$/trade - Trung bình thắng: 125$/trade Reward/Risk: 3.67 Chi tiết các lệnh dưới đây: Trade #1: BUY USDJPY H4: M15: Active: Set new Stoploss: Result: Trade #2: Buy EURGBP H4: M15: Limit order hit: Set new SL: Result: Trade #3: Sell USDCAD H4: M15: Limit hit and move stoploss: Result: Bài học: Kèo loss vì H4 close ko đẹp, M15 tuy có đâu hiệu hình thành M fomation nhưng H4 không phù hợp. Thêm đó, yếu tố may mắn đã ko mỉm cười khi chỉ còn cách 1 pip nữa là TP1 hit. Trade #4: Buy EURAUD H4:  M15: Active and set new stop: Result:

Đừng bất ngờ nếu đồng USD tiếp tục rớt giá

Hình ảnh
Tiêu đề bài viết này có thể sẽ gây ra nhiều ngờ vực trong bối cảnh ai ai cũng biết cục dữ trữ liên bang Mỹ (the FED) vẫn còn đang trong một lộ trình thắt chặt chính sách tiền tệ bằng cách liên tục tăng lãi suất và giảm quy mô bảng cân đối tài sản suốt thời gian qua. Điểm lại một chút về lộ trình lãi suất mà FED đã đi qua trong năm 2022 đó là tăng 0.25% vào tháng 3, tăng 0.5% vào tháng 5, các tháng 6, 7, 10, 11 mỗi lần FED đều nâng lãi suất lên 0.75% và kỳ họp cuối cùng trong tháng 12/2022 họ vẫn còn đẩy lãi suất tăng thêm 50bps (điểm phần trăm nữa) đưa biên độ của Fed fund rate lên 4.25%-4.5% hiện tại. Một lộ trình tăng lãi suất thuộc hạng nhanh nhất trong lịch sử. Chưa hết, đỉnh lãi suất được dự đoán sẽ là vào khoảng 5.1%-5.3% trong năm 2023 theo như công bố tại biểu đồ Dot-plot của biên bản FOMC tháng 12. Tức là lãi suất vẫn sẽ còn được tăng lên trong thời gian tới chứ chưa có dừng lại. Song song với việc tăng lãi suất, trong khoảng thời gian từ tháng 6 đến tháng 9/2022, mỗi tháng FE

ĐỒNG USD CÓ KHẢ NĂNG SẼ TĂNG TRỞ LẠI

Ý TƯỞNG GIAO DỊCH Câu chuyện đang thu hút sự quan tâm của market những ngày cuối năm này là China reopening. Thực ra chuyện Trung Quốc mở cửa trở lại hay gỡ bỏ các lệnh cấm của chính sách zero covid đã nhem nhúm nóng dần lên từ giữa tháng 11 và hiện tại nó lại càng nóng hơn khi mới đây chính quyền bác Tập quyết định mở cửa du lịch cho khách quốc tế tới China kể từ ngày mùng 8/1/2023. Một động thái rõ ràng cho thấy chính quyền China đang đẩy nhanh tốc độ mở cửa trở lại để tiến tới gỡ bỏ hoàn toàn chính sách zero covid trước tháng 6/2023. Khi Trung Quốc mở cửa trở lại như vậy thì hiển nhiên thị trường hàng hóa, nhất là các mặt hàng nguyên liệu thô đầu vào như Dầu, kim khoáng, quặng sẽ nhận được lực cầu nhất định. Tức là giá hàng hóa - thứ trực tiếp hình thành lên lạm phát trong kinh tế sẽ còn được nâng đỡ. Do đó, Lạm phát trong năm tới có thể sẽ không còn giảm nhanh và giảm mạnh như quãng thời gian kể từ tháng 6/2022 đến hiện tại (lạm phát Mỹ đạt đỉnh 9.1% vào tháng 6/2022 và giảm mạnh v

TÀI SẢN RỦI RO PHỤC HỒI – LÀ DEAD CAT BOUNCE HAY LÀ TREND REVERSAL? HÃY CÙNG ĐỌC VỊ TÂM LÝ CỦA THỊ TRƯỜNG HIỆN TẠI

Hình ảnh
Tâm lý thị trường (market sentiment) hiện tại là khá tích cực. Điều này được thấy rõ thông qua sự phục hồi mạnh mẽ của một loạt các lớp tài sản rủi ro như chứng khoán, tiền số và các đồng high risk currency như tiền hàng hóa: AUD, CAD hay NZD trong phiên trading cuối cùng của tuần trước. Sự phục hồi đó đặt ra câu hỏi liệu rằng đây chỉ là một Dead Cat Bounce, một Pull- Back trong một Downtrend tổng thể hay thật sự là một Trend Reversal đang diễn tiến thành hình? Bài viết dưới đây sẽ trả lời cho câu hỏi này, đồng thời cũng giúp đọc hiểu tâm lý của thị trường hiện tại và tiên đoán xu hướng tiếp theo cho các thị trường tài chính từ nay cho tới ngày FED họp 27/7/2022. MỘT: NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ PHỤC HỒI Đầu tiên phải nói về nguyên nhân của sự phục hồi có vẻ khá bất ngờ này của nhóm các tài sản rủi ro. Từ quan điểm cá nhân tôi cho rằng nó đến từ the FED. Cụ thể hơn là đến từ cái tâm lý kỳ vọng về việc một FED sẽ không thật sự quá thắt chặt như lúc trước, lúc mà chỉ số CPI tháng 6 được công bố ở